Rất nhiều người bị khản giọng, mất tiếng, đau rát họng, viêm thanh quản… mà cứ đi khám nhiều phòng khám TMH không thấy khỏi hoặc chỉ đỡ vài ngày dùng thuốc sau lại bị lại. Rất có thể trường hợp này cần sự tham vấn của các trung tâm TMH có uy tín tuyến trên hoặc sự kết hợp thăm khám chuyên khoa tiêu hóa vì vấn đề gặp phải có thể là Hội chứng trào ngược họng thanh quản.
Mục lục
Trào ngược họng- thanh quản (Laryngopharyngeal reflux- LPR) là bệnh lý mà acid từ dịch dạ dày di chuyển ngược chiều sinh lý qua thực quản và gây tổn thương ở vùng họng-thanh quản.
Người nào có nguy cơ mắc trào ngược họng – thanh quản
Bất kỳ ai cũng có nguy cơ mắc trào ngược LPR, tuy nhiên có một số cá nhân dễ mắc bệnh lý này hơn những người khác:
- Những người có chế độ ăn có nhiều dầu mỡ, nhiều đồ chua cay, rượu, chè, café,…
- Những người mặc quần áo chật hoặc thắt lưng chặt.
- Người thừa cân, béo phì.
- Người làm việc căng thẳng và stress.
Triệu chứng của trào ngược họng thanh quản
Các triệu chứng của trào ngược họng-thanh quản bao gồm:
- Đau họng.
- Khàn tiếng mức độ nhẹ
- Cảm giác vướng mắc ở cổ như có một khối chèn ép ở vùng họng.
- Cảm giác đằng hắng giọng
- Hay ho khạc chất dịch nhầy ở họng và cảm giác chảy dịch mũi sau.
- Ho dai dẳng
- Khó nuốt
Chẩn đoán trào ngược họng thanh quản
Chẩn đoán trào ngược họng thanh quản thường dựa vào triệu chứng khó chịu của bệnh nhân hoặc thăm khám của bác sĩ phát hiện hiện tượng phù nề ở thành sau họng. Trong nhiều trường hợp, các triệu chứng lâm sàng chủ quan của bệnh nhân là yếu tố quan trọng trong chẩn đoán bệnh.
Trong một số trường hợp không rõ ràng, bác sĩ có thể chỉ định một số xét nghiệm bao gồm:
- Nội soi họng-thanh quản, nội soi dạ dày-thực quản.
- Test H. pylori dạ dày qua test thổi bóng
Với sự phát triển của khoa học, hiện nay hệ thống khám nội soi phát triển mạnh hỗ trợ rất nhiều trong việc chẩn đoán sớm các thay đổi bệnh lý. Công nghệ nội soi với ánh sáng NBI là một ví dụ. Với các dải tần ánh sáng khác nhau giúp bác sĩ quan sát tốt hơn những thay đổi trên bề mặt niêm mạc biểu mô vùng mũi họng, điều đó rất quan trọng trong chẩn đoán bệnh.
Và công nghệ này thì không sẵn có ở tất cả các phòng soi tai mũi họng thông thường, ngoài ra, còn tùy thuộc vào trình độ của người thực hiện mới có thể đảm bảo đưa ra chẩn đoán chính xác. Cho nên, nếu nghi ngờ bị mắc vấn đề trên, các bạn hãy đi khám và lựa chọn pkham sáng suốt.
Cách xử lý trào ngược họng – thanh quản
Tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra tình trạng trên, và mức độ tổn thương, hoặc tình trạng thực sự của vấn đề trào ngược, dạ dày, thực quản… để có hướng điều trị cụ thể.
Tuy nhiên, trong quá trình điều trị, bệnh nhân nhất thiết phải bảo vệ họng, mũi xoang liên tục để tránh viêm nhiễm tái phát và phục hồi niêm mạc họng, thanh quản bị tổn thương do acid gây ra.
SÚC HỌNG MIỆNG PLASMAKARE là giải pháp lý tưởng nhất trong trường hợp này vì 03 lý do:
- Súc họng miệng PlasmaKare chứa nano bạc TSN chuẩn hóa độc quyền vừa diêt khuẩn mạnh, vừa kháng viêm và làm lành niêm mạc. Đây là điều rất ít chất sát trùng hoặc súc họng miệng thông thường có được.
- Súc họng miệng PlasmaKare được thiết kế rất tiện lợi: dạng Chai 250ml sử dụng tiện lợi tại nhà lâu dài, chai 150ml sử dụng trong đợt cấp ngắn ngày, dạng túi 10ml có thể mang theo bất cứ nơi đâu, để trong ví, túi xách…,
- Súc họng miệng PlasmaKare rất an toàn, có thể sử dụng lâu dài mà không gây tác dụng bất lợi cho cả người lớn, trẻ nhỏ.
Thực tế, Súc họng miệng PlasmaKare đã được tin tưởng sử dụng tại nhiều bệnh viện, phòng khám chuyên qua lớn – uy tín trên cả nước trong hơn 3 năm vừa qua bởi các chuyên gia Tai mũi họng, chuyên gia tiêu hóa và ung bướu.
Súc họng miệng PlasmaKare có dạng chai và dạng túi tiện dụng
Ngoài Súc họng miệng PlasmaKare thì Xịt họng PlasmaKare HSpray là sự lựa chọn bổ sung trong trường hợp người bệnh cần sự tiện lợi tối đa, dễ dàng nuốt khi sử dụng và thường xuyên di chuyển.
Bên cạnh đó, Xịt mũi xoang PlasmaKare X-Spray cũng được khuyến cáo sử dụng bên cạnh biện pháp rửa mũi xoang hàng ngày để hạn chế nguy cơ tiềm ẩn từ dịch mũi chảy xuống xoang có thể làm trầm trọng thêm tình trạng viêm họng, viêm amidan cho trào ngược họng – thanh quản.
Ngoài súc họng miệng PlasmaKare, các chuyên gia khuyến cáo có thể kết hợp xịt họng PlasmaKare HSpray và Xịt mũi xoang PlasmaKare XSpray
Bệnh nhân cũng được khuyến cáo không ăn đồ lạnh, đồ cứng, đồ cay kích ứng niêm mạc họng miệng, giảm bớt đồ mỡ, đồ chiên xào, hạn chế nói liên tục.