Nhiệt lưỡi là một tình trạng phổ biến mà nhiều người gặp phải. Tình trạng này gây ra sự khó chịu, đau và khó trong việc ăn uống. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân của nhiệt lưỡi và cung cấp một số phương pháp điều trị để khỏi bệnh nhanh chóng sau 3 ngày.
Mục lục
Các tác nhân gây nhiệt lưỡi phổ biến
Có rất nhiều nguyên nhân gây nhiệt lưỡi phổ biến, có thể chia các nguyên nhân thành hai nhóm chính là: nguyên nhân khách quan và chủ quản.
Nguyên nhân từ các yếu tố khách quan
Các nguyên nhân nhiệt lưỡi từ các yếu khách quan:
- Người bị sâu răng, nhiệt miệng, viêm lợi, nướu lâu ngày. Hệ miễn dịch sẽ hình thành cơ chế bảo vệ, tự miễn từ đó hình thành nên cái vết loét trên lưỡi.
- Có thể do vi khuẩn tích tụ trong các kẽ răng gặp các điều kiện thuận lợi phát triển từ đó hình thành nên vết loét.
- Nhiệt lưỡi có thể do chức năng gan bị suy giảm.
- Do các tổn thương trên lưỡi như: khi ăn cắn phải lưỡi, các vật thể sắc nhọn gây tổn thương bề mặt lưỡi đặc biệt đối tượng niềng răng,…
Ngoài ra có các tác nhân gây ra nhiệt lưỡi như do căng thẳng, stress kéo dài dẫn đến hệ miễn dịch suy giảm, hoặc có thể do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể trường hợp này hay gặp ở phụ nữ.
Nguyên nhân chủ quan từ những thói quen ăn uống hàng ngày
Ngoài các nguyên nhân kể trên, thói quen ăn uống cũng là nguyên nhân quan trọng gây nên nhiệt lưỡi.
Nhiệt miệng do ăn đồ cay nóng
Thường xuyên ăn đồ ăn cay nóng trong thời gian dài. Chế độ ăn không đủ dinh dưỡng, uống ít nước, ăn ít rau xanh. Trường hợp này gặp ở trẻ nhỏ.
Nhiệt miệng do chế độ ăn thiếu chất, không đầy đủ vitamin
Một chế độ ăn không khoa học có thể là nguyên nhân gây ra nhiệt lười. Một số trường hợp do thiếu các vitamin như B1, B2, B3, B6, sắt.
Uống hoặc sử dụng các chất kích thích gây nhiệt miệng
Hút thuốc, uống rượu bia nhiều cũng là nguyên nhân gây gây ra các vết loét trên lưỡi. Ngoài ra việc sử dụng bia rượu gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Cách điều trị nhiệt lưỡi nhanh chóng dứt điểm tại nhà
Nhiệt lưỡi có thể tự khỏi sau 7-10 ngày, nhưng sẽ gây cảm giác đau rát, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống giấc ngủ. Điều trị nhiệt lưỡi chủ yếu làm giảm các triệu chứng đau rát, thúc đẩy làm lành nhanh vết loét, rút ngắn thời gian phục hội. Bạn có thể áp dụng trị nhiệt lưỡi tại nhà bằng các cách sau đây:
Dùng mật ong trị nhiệt lưỡi
Mật ong có tính sát khuẩn cao hay được dùng trong các chế phẩm vệ sinh răng miệng. Mật ong được ví như kháng sinh tự nhiên.
Cách dùng: Bạn dùng mật ong nguyên chất thoa lên vết loét trên lưỡi. Hoặc buổi sáng thức dậy dùng thìa cà phê mật ong pha loãng với nước ấm dùng để súc miệng.
Ưu điểm phương pháp này:
- Nguyên liệu đơn giản dễ tìm, chi phí rẻ.
- Dễ dàng thao tác thực hiện.
Nhược điểm:
- Không sử dụng phương pháp này đối với người đang bị rối loạn tiêu hóa.
- Dùng ở trẻ có thể gây sâu răng.
- Trong mật ong có nhiều chất dinh dưỡng cũng chính là môi trường thuận loại cho vi khuẩn phát triển.
Đánh giá phương pháp này: Đối với phương pháp trị nhiệt miệng ở lưỡi bằng mật ong dùng cho người lớn khỏe mạnh, không dùng cho trẻ dưới 1 tuổi và người bị tiểu đường.
Súc miệng bằng nước muối sinh lý
Nước muối sinh lý có tác dụng làm sạch, rửa trôi vi khuẩn có trong khoang miệng. Từ đó thúc đẩy lành nhanh vết loét.
Trong phương pháp này mọi người có thể tìm mua nước muối tại các hiệu thuốc, hoặc tự pha. Lưu ý với trương hợp tự pha nước muối nên lựa chọn muối sạch và không sử dụng trường hợp nhiệt lưỡi nặng.
Ưu điểm khi sử dụng nước muối trị nhiệt lưỡi:
- Chi phí rẻ.
- Dễ dàng thực hiện hàng ngày.
Nhược điểm:
- Tác dụng kháng khuẩn yếu, sử dụng lâu ngày.
- Trường hợp loét nặng có thể gây đau xót.
Đánh giá: Nên súc miệng hàng ngày để phòng nhiệt lưỡi, khi nhiệt lưỡi có thể loại chọn loại súc miệng chuyên dụng hơn.
Sử dụng thuốc bôi kem trị nhiệt lưỡi
Ngoài các phương pháp trị nhiệt miệng không bằng thuốc, sử dụng các loại kem bôi sẽ giúp vết loét nhanh lành hơn.
Bạn nên cân nhắc chọn các sản phẩm kỹ càng, vì bôi nhiệt miệng chúng ta có thể nuốt phải.
Ưu điểm:
- Thời gian điều trị nhanh.
- Dịu nhanh cơn đau rát.
Nhược điểm:
- Khi sử dụng các dòng kem có thể có mùi gây khó chịu.
- Có nhiều sản phẩm trên thị trường lạm dung corticorid, thuốc giảm đau, sử dụng liều lượng cao có thể gây hại đến sức khỏe.
Đánh giá: Phương pháp này có thể sử dụng cho người lớn, trường hợp nhiệt lưỡi nặng, loét gây đau ảnh hưởng đến bữa ăn. Không dùng cho trẻ nhỏ vì gây cảm giác khó chịu, trẻ khó hợp tác.
Sử dụng nước súc họng miệng PlasmaKare trị nhiệt lưỡi trong 3 ngày các chuyên gia khuyên dùng
Thành phần chính của nước súc họng miệng PlasmaKare chính là phức hệ Nano bạc TSN kết hợp với keo ong, tác dụng hiệp đồng kháng khuẩn vượt trội. Phức hệ Nano bạc TSN là chất sát trùng thế hệ mới với sự kết hợp giữ Nano bạc chuẩn hóa kết hợp acid tannic, ngoài tác dụng kháng khuẩn còn thúc đẩy săn se niêm mạc từ đó làm lành nhanh các vết loét, tổn thương trên lười.
Sản phẩm được phân phối ở nhiều Bệnh viện lớn như Bệnh viện Quân đội 108, Bệnh viện 103, Bệnh viện An Việt, Thiên Đức,… và phân phối tại các nhà thuốc uy tín.
Ưu điểm của phương pháp này:
- Vi khuẩn, virus diệt nhanh trong vòng 30 giây.
- Tái tạo tế bào, thúc đẩy lành nhanh vết loét.
- Sản phẩm dịu nhẹ dễ dàng sử dụng.
- Không chứa cồn, không corticoid.
- An toàn cho trẻ nhỏ từ 1 tuổi và phụ nữ có thai, cho con bú.
Xem thêm TS.BS Nguyễn Thị Quý chia sẻ cảm nhận khi sử dụng nước súc họng miệng PlasmaKare, tại đây.
Xịt họng PlasmaKare H-Spray xử lý nhanh nhiệt miệng an toàn cho mọi đối tượng
Xịt họng PlasmaKare được biết đến là sản phẩm xịt họng duy nhất chứa chất sát trùng thế hệ mới Sanicompound. Phức hệ Sanicompound là sự kết hợp giữa chelat đồng – chelat kẽm với tỷ lệ vàng. Tại tỷ lệ này tuyệt đối an toàn, hiệu quả kháng khuẩn được phát huy tối đa.
Ngoài ra xịt họng có thành phần là dịch chiết tảo đỏ giàu carrageenan có tác dụng tạo lớp màng bảo vệ chó niêm mạc tránh khỏi vi khuẩn xâm nhập gây bội nhiễm. Trong công thức có chứa dịch chiết lựu có tác dụng tái tạo tế bào, thúc đẩy quá trình làm lành nhanh vết loét.
Xịt họng sử dụng an toàn cho trẻ trên 6 tháng tuổi.
Cách sử dụng xịt họng PlasmaKare H-Spray đạt hiệu quả tối đa như sau:
- Bước 1: Lắc nhẹ lọ xịt, sau đó mở 2 nắp bảo vệ bình xịt.
- Bước 2: Xịt ra ngoài 1-2 nhát cho đến khi dung dịch phân tán đều.
- Bước 3: Xịt trực tiếp vào vết loét 2-3 nhát, mỗi ngày sử dụng 3-5 lần.
- Bước 4: Vệ sinh đầu vòi xịt, đậy nắp lại bảo quản cho lần sử dụng tiếp theo.
Ưu điểm vượt trội xịt họng PlasmaKare H-Spray:
- Chứa chất sát trùng thế hệ mới Sanicompound diệt khuẩn, virus trong 60s.
- Sử dụng an toàn cho trẻ trên 6 tháng tuổi, phụ nữ có thai cho và cho con bú.
- Tác dụng tức thì: dịu họng, giảm đau rát.
- Hương vị thơm ngọt dễ dùng.
Sản phẩm được phân phối trong các Bệnh viện lớn như Bệnh viện quân dội 108, Bệnh viện 104, Bệnh viện Việt Nam Cuba,…. và trên các nhà thuốc uy tín.
Bạn có thể đặt mua bộ sản phẩm chính hãng PlasmaKare TẠI ĐÂY!
Xem thêm: